Help:Mục lục

From Wikispecies
Jump to navigation Jump to search
This page is a translated version of the page Help:Contents and the translation is 53% complete.


Wikispecies là một thư viện mở về các loài có liên quan chặc chẽ đến Wikipedia, một bách khoa toàn thư mở. Dự án đang được cộng tác với những độc giả của nó. Các bài viết sau đây chứa hướng dẫn và thông tin về việc đọc, viết và những nỗ lực tham gia đóng góp trên trang này

Trang này hướng dẫn những chỉnh sửa cơ bản trên Wiki. Nếu bạn đã thông thạo chúng, hãy đến trang Trợ giúp:Mục lục.

Hướng dẫn

Bạn có muốn đóng góp cho Wikispecies? Đây là những hướng dẫn để giúp bạn không còn lạ lẫm với Wikipedia, nơi trình bày các cách thức để chỉnh sửa các trang Wikispecies.


Wikispecies là một thư mục các loài được hợp tác biên tập mà "bạn" có thể đóng góp. Loạt bài này sẽ cung cấp cho bạn những kỹ năng và kiến ​​thức cần thiết cơ bản để bắt đầu giúp chúng tôi xây dựng dự án này.

Each page will discuss a useful feature of the wiki software, a piece of style and content guidance, information about the Wikispecies community, or important Wikispecies policies and conventions.

Hãy nhớ rằng đây là một Hướng dẫn, không phải là một quy định bắt buộc hoặc một yêu cầu phải sử dụng rộng rãi. Nếu bạn muốn biết thêm chi tiết, trong phần hướng dẫn có các liên kết tới trang Wikipedia với các mô tả chi tiết hơn.

Đây là liên kết đến Chỗ thử để bạn có thể thực tập những gì bạn đã học được. Tận dụng cơ hội để thử mọi thứ và khám phá xung quanh. Sẽ chẳng ai tức giận nếu bạn vô tình làm hỏng thứ gì đó trong khu vực thử nghiệm, vậy nên hãy dạo chơi quanh nơi này và thử xem bạn có thể làm gì.

Note: The location of links mentioned in the tutorial assume you are using the default page layout. If you are logged in as a registered user, and have changed your default preferences, they may be in other locations.

Sửa đổi

Hãy bắt đầu với tính năng cơ bản nhất của Wiki: Sửa đổi. Ngoại trừ một số ít các trang bị khoá, tất cả các trang wiki khác đều có liên kết "sửa đổi" ở đầu trang. Đúng như tên gọi của liên kết đấy - bạn có thể chỉnh sửa những gì bạn đang đọc. Những trang tương tự như vầy, nơi tất cả mọi người đều có thể dễ dàng chỉnh sửa, được gọi là "wikis".

Hãy thử nhé! Trong một cửa sổ mới, hãy truy cập Wikispecies Chỗ thử, và nhấp vào "Sửa đổi" để bắt đầu chỉnh sửa đầu tiên. Bạn sẽ thấy được mã nguồn Wiki của trang đó. Hãy viết gì đó thú vị và vui nhộn, hoặc đơn giản, hãy gửi lời chào đến mọi người. Sau đó hãy lưu lại để xem những gì bạn đã chỉnh sửa.

Xem trước

Với tính năng khá quan trọng khi bạn chỉnh sửa, đó là "Xem trước", nó cho phép bạn hình dung trang sau khi sửa đổi sẽ như thế nào trước khi bạn lưu lại những sửa đổi của mình. Hãy thử chỉnh sửa tại Chỗ thử, và nhấn vào nút xem trước nhé! Chúng ta đều mắc lỗi, và cái này giúp bạn tìm được chúng ngay lập tức. Nếu bạn giữ thói quen sử dụng nút Xem trước trước khi lưu, bạn sẽ cứu chính mình và các biên tập viên khác một số thứ gây rối.

It also lets you try out format changes without actually changing the article until you're satisfied.

This is especially important if you think you may be making other edits on the page.

It is a good idea to just Save once, to keep the page history uncluttered.

Saving less often is also a way of avoiding edit conflicts, which occur when two editors try to change a page at the same time.

However, when you change large amounts of text you should consider doing this in successive steps (e.g. one paragraph at a time) so that others can follow your edits more easily.

Các sửa đổi nhỏ

Nếu bạn đã đăng nhập với tư cách là người dùng đã đăng ký, bạn có thể đánh dấu một chỉnh sửa là "Sửa đổi Nhỏ" bằng cách chọn hộp thích hợp trước khi lưu. Điều này được sử dụng để hiển thị với những người khác rằng bản chỉnh sửa của bạn không phải là nội dung quan trọng. Không có hướng dẫn nghiêm ngặt về thời điểm để thực hiện việc này, nhưng chắc chắn các sửa đổi chính tả và thay đổi định dạng nhỏ như thêm khoảng trắng hoặc liên kết wiki là các sửa đổi nhỏ. Nói cách khác, thay đổi trình bày nói chung là nhỏ, nhưng thay đổi nội dung thì không. Khi phân vân, không đánh dấu vào hộp "sửa đổi nhỏ".

Chỉnh sửa tóm tắt

Before you hit "Save", it is considered to be good practice to enter a very brief summary of your change(s) in the summary box between the edit window and the Save and Preview buttons. It can be quite terse; for example if you just enter "typo", people will know you made a minor spelling or punctuation correction, or some other small change.

Phông chữ và tiêu đê

In đậm và in nghiêng

When you are writing text, it requires different functions than in a normal word processor.

Các trang wiki có thể chấp nhận một số thẻ html, nhưng thường thì mọi người dùng thẻ wiki, được xây dựng để dễ dàng chỉnh sửa. Những thẻ wiki thường dùng nhất là in đậmin nghiêng. Việc in đậm và in nghiêng được thực hiện bằng cách bao quanh từ hoặc cụm từ với nhiều dấu nháy:

  • ''in nghiêng'' sẽ được hiển thị như in nghiêng. (2 dấu nháy đơn)
  • '''in đậm''' sẽ được hiển thị như in đậm. (3 dấu nháy đơn)
  • ''' ''in nghiêng đậm'' ''' sẽ được hiển thị như in nghiêng đậm. (2 + 3 = 5 dấu nháy đơn)

Đề mục và tiểu mục

Headings and subheadings are an easy way to improve the organization of an article. If you can see two or more distinct topics being discussed, you can break up your article by inserting a heading for each section.

Headings can be created like this:

  • ==Top level heading== (2 equals signs)
  • ===Subheading=== (3 equals signs)
  • ====Another level down==== (4 equals signs)

If an article has at least three headings, a table of contents will be automatically generated. Try creating a headline in Wikispecies' Sandbox. It will be automatically added to the table of contents for the page.

Liên kết nội bộ

One of the things that makes Wikispecies in combination with Wikipedia useful and addictive is extensive crosslisting by internal links. These easily-created links allow users to access information related to the article they're reading.

Khi nào cần liên kết

The easiest way to learn when to link is to look at Wikispecies articles and imitate what they do. If you're trying to decide whether to make a link or not, think "If I were to read this, would following this link be useful to me?"

Cách liên kết

When you want to make a link to another Wikispecies page (called a wiki link) you have to put it in double square brackets, like this:

[[Article X]]

For example, if you want to make a link to, say, the Wikispecies:Contributing to Wikispecies page, it would be:

[[Wikispecies:Contributing to Wikispecies]]

Also remember that in Wikispecies, the links are created automatically, so if you put double square brackets around a word, it becomes a link, and because of that you have to be careful about disambiguation.

If you want the link to the article to show text other than the article title, you can add an alternative name by adding after the pipe "|" divider (SHIFT + BACKSLASH on most keyboards).

For example, if you wanted to make a link to the above example, but wanted it to say "my text" you would write it as such:

To view the article, [[Article X|my text]]...

It would appear as:

To view the article, my text...

but would link to "Article X".

Alternative endings

When you want to use the plural of an article title (or add any other suffix) for your link, you can add the extra letters directly outside the double square brackets.

For example, you would write:

Marine mammals such as [[dolphin]]s...
Intercontinental [[ship]]ping...

It would appear as linked references.

Related sites

Wikispecies is one of several projects of the WikiMedia Foundation. Wikipedia is for prose articles about subjects considered encyclopedic (along with some topics that would typically be found in an almanac).

Any article that simply defines a word, or short phrase, as you would find in a typical dictionary, and that can't be expanded into an encyclopedic entry, should be contributed to Wikipedia's sister project, Wiktionary. There is also a common machine-readable database the projects can access in order to retrieve data from there called Wikidata and a project collecting freely licensed pictures called Commons.

For a list of all related projects, see the Complete list of Wikimedia projects. The most common links will be listed in the Template help.

Instead of the whole URL, you can use a wiki link similar to a regular Wikispecies link but with a special prefix. For example,

[[wiktionary:house]] or [[wikt:house]]

will link to the Wiktionary definition of the word "house". In your article it will appear as:

wiktionary:house or wikt:house

you can hide the "wiktionary:" part by adding a "pipe" (vertical bar) character:

[[wikt:house|]]

as explained above, so that the result is:

house

The other projects have similar shortcuts:

  • The Meta-Wiki may be linked using "meta:" or "m:"
  • Wikibooks may be linked using "wikibooks:" or "b:"
  • Wikisource may be linked using "wikisource:" or "s:"
  • Wikiquote may be linked using "wikiquote:" or "q:"
  • Wikiversity may be linked using "wikiversity:" or "v:"

In special cases interlanguage links to the different language editions of Wikipedia can be added using the language abbreviation, for example "en:" or "nl:" for links to the English and Dutch Wikipedias, respectively. It can also be done by putting "w:" before a link, which will result in a link to the English Wikipedia. However please note that manually adding links to any Wikipedia is generally not recommended, since such links will be automatically added and served by Wikidata anyway. (Interwiki links added by Wikidata will not be visible in the actual code of a page, but will still be available in the lefthand-side submenu labelled "In Wikipedia". Since there is no point in having duplicate links on a page, manually added Wikipedia-links are likely to be removed.)

Liên kết ngoài

If you want to link to a site outside of the Wikimedia projects, it should almost always go under the "External links" heading at the end of an article.

The easiest way to make a link is to simply type in the full URL for the page you want to link to. If you want to make a link to Google, all you need to do is type:

https://www.google.com/

The wiki will automatically treat this text as a link (as has been done with the URL above) and will display the raw web address, including the "http://" part. In practice, you won't see this format much, as raw URLs are ugly and often give no clue what the site actually is.

To make the link display something other than the URL, use one square bracket at each end. If you want to make a link to Google, type:

[https://www.google.com/]

This will display the link as a number in brackets, like this: [1]. This format is mostly used for citing sources within an article. It looks like a footnote, so it's best to only use it as such (for example, following a direct quote or a statement which requires a source). Avoid this usage: "According to [2], the last full moon of the second millennium occurred on December 11, 2000."

If you want the link to appear with text that you specify, add an alternative title after the address separated by a space (not a pipe). So if you want the link to appear as Google search engine, just type:

[https://www.google.com/ Google search engine]

Note: Using certain characters, such as a pipe(|) in the URL of the link will cause the link to fail; however, HTTP provides the ability to specify any character in a URL as a hexadecimal equivalent to its ASCII representation, so you can, for instance, write %7C instead of the pipe character.

When placed under the "External links" heading, the links should be listed in bullet-point format:

==External links==
*[https://example.example/ Website]
Contents General Wikispecies